...
...
...
...
...
...
...
...

bum68 chơi trên web

$864

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bum68 chơi trên web. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bum68 chơi trên web.Đó là nhận định của KTS Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam khi trao đổi về chủ trương khai thác không gian phát triển mới, tạo hệ sinh thái kinh tế đất nước được nhắc đến nhiều trong thời gian qua.* Trong những phát biểu chỉ đạo gần đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, để có dư địa phát triển, “Việt Nam cần tập trung khai thác không gian vũ trụ, không gian biển và không gian ngầm”. Trong đó, không gian biển có vai trò quan trọng như thế nào, thưa ông? - KTS Trần Ngọc Chính: Tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm rằng: Không gian vũ trụ, không gian ngầm và không gian biển, nếu khai thác tốt sẽ mang lại lợi ích kinh tế lớn, là động lực tăng trưởng mới quan trọng của nền kinh tế. Không gian vũ trụ quốc gia nào cũng có thể khai thác nhưng không gian biển thì không phải quốc gia nào cũng có. Thế giới công nhận Việt Nam là quốc gia có tiềm năng và lợi thế về tài nguyên biển.Các quốc gia khác đều rất mong muốn có biển như Việt Nam. Bởi vì chúng ta có 3.260 km bờ biển, lãnh hải khá rộng. Bởi vì vùng biển thuộc Việt Nam có giá trị cao về mặt kinh tế. Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương; châu Âu - châu Á; Trung Đông - châu Á, là vùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới đi qua, giao thông nhộn nhịp đứng thứ 2 trên thế giới (sau Địa Trung Hải).Các nước thèm khát sự đẹp đẽ về bãi tắm, những khu vực cảng nước sâu của Việt Nam… mà đi sâu hơn nữa chính là tiềm năng kinh tế biển. Như vậy, phải nhìn nhận rằng không gian biển của Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước.Bất cứ một quốc gia nào nếu có điều kiện đều nỗ lực khai thác tốt nhất không gian biển. Thậm chí có quốc gia như Slovenia, đất liền rộng mênh mông, chỉ có vỏn vẹn 45km bờ biển, nhưng họ vẫn nỗ lực khai thác triệt để, phát triển hệ thống cảng biển. Trong khi đó, Việt Nam có những tỉnh như Quảng Ninh có gần 200 km bờ biển. Vì vậy có thể khẳng định: Không gian vũ trụ, không gian ngầm, đặc biệt không gian biển, nếu chúng ta tổ chức quy hoạch tốt và khai thác tốt sẽ mang lại lợi ích lớn cho nền kinh tế.* Năm 2024, Việt Nam chính thức có quy định pháp luật cụ thể về hoạt động lấn biển. Nhờ đó nhiều địa phương kỳ vọng có thể mở thêm quỹ đất, dư địa phát triển kinh tế biển. Xin ông chia sẻ quan điểm về hướng tiếp cận của các dự án lấn biển tại Việt Nam để phát huy lợi thế nguồn tài nguyên này?- Như tôi đã nói, Việt Nam là quốc gia biển. Chủ trương của Đảng trong thời gian tới là tiến ra biển để khai thác và làm chủ biển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển. Đúng như Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nói, đất nước đang phát triển, dân số đông, đất hẹp nên phải khai thác thêm các không gian thì mới phát triển được. Muốn phát triển đất nước thì phải được xây dựng, xây dựng thì phải có đất. Đất liền của Việt Nam trên 330 nghìn km2 nhưng 3/4 là đồi núi, tiếp đó với đồng bằng, ven biển và trung du thì để đảm bảo an ninh lương thực, chúng ta phải giữ lại một phần cho nông nghiệp. Chính bởi vậy, để tạo dư địa phát triển, việc lấn biển là hệ trọng. Ngày xưa, cụ Nguyễn Công Trứ đã lấn biển. Hành trình quai đê lấn biển, trị thủy khai hoang đã có từ xa xưa. Ngày nay, lấn biển trước hết là tạo nên quỹ đất để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Chúng ta phải tính toán kỹ, không thể tư duy lấn biển là đổ đất ra biển. Việc lấn biển ở đâu, lấn bao nhiêu và lấn ra sao là công việc của những nhà quy hoạch, nhà khoa học về biển phải làm kỹ.Chúng ta thấy rằng, Ả rập Xê Út hay UAE với đảo cây cọ được xem là hình mẫu lấn biển của thế giới. Tôi đã đến nhiều lần, nghiên cứu và gặp gỡ nhà làm quy hoạch tại đây. Họ lấn biển với diện tích bằng cả một thành phố với chi phí khổng lồ. Nhưng họ cũng tạo ra giá trị gấp 10 lần. Nhưng điều cốt lõi ở đây là việc lấn biển không thay đổi dòng chảy và chỉ làm đẹp khu vực vịnh đó. Và họ có ý tưởng quy hoạch đỉnh cao, tạo không gian nhà ở, du lịch, thương mại dịch vụ… tất cả hội tụ tại đây cùng bến du thuyền 5 sao trước mỗi căn biệt thự.Đến nay, thế giới phải nể phục, còn người UAE gọi dự án lấn biển này là kỳ quan thứ 8 của thế giới. Tại sao họ thành công đến vậy, bởi lấn biển không chỉ là đổ đất tạo ra diện tích đất mới đơn thuần mà lấn biển bằng cả một hệ tư tưởng về vấn đề không gian, cảnh quan và sự độc đáo về kiến trúc, quy hoạch.Thế giới đã lấn biển từ lâu. Việt Nam cũng đã có lịch sử về lấn biển. Việt Nam có Kiên Giang với thành phố Rạch Giá đã lấn biển hàng nghìn hecta, gần như một nửa thành phố là lấn biển. Nhờ địa hình thuận lợi, việc lấn biển được thực hiện tương đối đơn giản. Giờ đây, Rạch Giá là thành phố đẹp và sôi động, nhưng vẫn giữ nét thanh bình với đô thị được quy hoạch bài bản, khang trang nhiều nơi ao ước. Có thể nói Kiên Giang đã lấn thành công, và không những thế tiếp tục muốn lấn biển ở Hà Tiên, bao gồm ý tưởng về những đảo ở ngoài để kết nối với Phú Quốc.Như vậy, các dự án lấn biển cần có những ý tưởng rồi mới vạch ra quy hoạch cảnh quan tương xứng. Chúng ta từng có những dự án lấn biển như ở vịnh Bái Tử Long, sớm bị lên án khi cố gắng khoanh vùng, biến núi đá trên vịnh trở thành “hòn non bộ” - cảnh quan của khu đô thị. Điều này có nghĩa, dự án bị phản đối không phải vì lấn biển mà bởi ý tưởng nghèo nàn, quy hoạch chắp vá, không phát huy được tiềm năng biển. Ý nghĩa quan trọng của một dự án lấn biển là phải mang lại mục tiêu chung, lợi ích cho địa phương, đất nước. Nếu dự án lấn biển được nghiên cứu kỹ lưỡng, quy hoạch bài bản vì mục tiêu chung sẽ là cơ hội để khai thác tốt không gian biển, tạo dư địa phát triển như chủ trương thông suốt hiện nay.* Sau Kiên Giang, Quảng Ninh, TP.HCM…, Đà Nẵng là địa phương mới nhất đang gây chú ý với dự án lấn biển tại Vịnh Đà Nẵng để làm khu thương mại tự do. Theo ông, hoạt động lấn biển sẽ giúp giải quyết vấn đề gì và mang lại lợi ích như thế nào cho TP sông Hàn?- Việc lấn biển làm Khu thương mại tự do (TMTD) đã được Thủ tướng đồng ý chủ trương, nhằm tạo quỹ đất mới, mở rộng không gian phát triển cho Đà Nẵng. Hiện nay, Nhà nước đã quyết định cho đầu tư Khu TMTD thế hệ mới ở Liên Chiểu, nhưng quỹ đất để thực hiện dự án vẫn là một vấn đề. Bởi vì đất ở phía tây bờ của khu vực Liên Chiểu rất là ít.Khu TMTD thế hệ mới sẽ gồm chủ yếu là hoạt động logistics. Do đó, hạ tầng kết nối với Cảng Liên Chiểu phải được đảm bảo, bởi nơi đây rất gần đường sắt, đường bộ cao tốc, trong định hướng trở thành điểm trung chuyển hàng hóa. Cũng vì thế, việc lấn biển đóng vai trò quan trọng. Việc lấn bao nhiêu chúng ta cần phải bàn thảo xem xét nhưng lấn biển là yêu cầu tất yếu để tạo ra mặt bằng trở thành bến tàu, kho hàng, hoặc nhà máy, công xưởng ở mức độ phù hợp để phục vụ cho các hoạt động của Khu TMTD.Nếu không lấn biển sẽ không hình thành được một cảng trung chuyển và cảng container tầm cỡ quốc tế. Mấu chốt là tạo nên một mặt bằng không quá xa bờ, kết hợp khai thác toàn bộ hệ thống tàu biển và kết nối với các phân khu khác của khu TMTD. Việc lấn biển, tạo ra mô hình như “đảo nhân tạo” cũng giúp dễ dàng kiểm soát về mặt ra vào, thuế quan… thuận lợi hơn trong bờ.* Mới đây nhất, chủ trì họp Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 136, Thủ tướng đã chỉ đạo Đà Nẵng nghiên cứu triển khai nhanh khu lấn biển; cùng với đó tăng cường công tác truyền thông để người dân hiểu, tạo đồng thuận trong việc thực hiện Nghị quyết. Ông kỳ vọng như thế nào về việc triển khai khu TMTD của Đà Nẵng trong thời gian tới?- Tôi nghĩ Đà Nẵng đã bắt đầu câu chuyện về Khu TMTD thế hệ mới từ năm trước. Lãnh đạo thành phố cũng rất quan tâm và tập trung chỉ đạo cho dự án. Theo đề án thành lập, quy mô diện tích của Khu TMTD Đà Nẵng đến giai đoạn hoàn chỉnh hạ tầng và đồng bộ các khu chức năng đạt khoảng 2.317 ha, được bố trí tại 10 vị trí không liền kề, gắn kết với Cảng biển Liên Chiểu và sân bay quốc tế Đà Nẵng, trong đó vị trí lấn biển khoảng hơn 300 ha tại Vịnh Đà Nẵng.Tại đây, bên cạnh vị trí để làm đê chắn sóng, cầu tàu, kho bãi, theo tôi có thể nghiên cứu ý tưởng về đảo nhân tạo với công trình điểm nhấn đặc biệt. Chẳng hạn một thủy cung và một đường ngầm dưới mặt nước dẫn ra đảo. Trước đây tôi từng đề xuất với lãnh đạo Đà Nẵng để nghiên cứu. Ý tưởng này hi vọng có thể được tiếp nối để không chỉ thúc đẩy Khu TMTD thế hệ mới, mà còn thúc đẩy lĩnh vực du lịch, hướng tới mục tiêu phát triển đột phá cho Đà Nẵng. Chính các công trình điểm nhấn sẽ góp phần làm nổi bật khu TMTD Đà Nẵng so với các mô hình khác trên thế giới, bên cạnh chức năng chính về thương mại, logistics. Các hoạt động sẽ tương hỗ cho nhau.Như Trung Quốc đã đưa cả đảo Hải Nam trở thành Khu TMTD với cảng TMTD lớn nhất thế giới. Đây được xem như Hồng Kông thứ hai của Trung Quốc. Nhưng Hải Nam vẫn đang tiếp tục phát triển các dự án đảo nhân tạo (đảo Hải Hoa, đảo Phượng Hoàng) trên vùng vịnh. Với Đà Nẵng, nếu có các hòn đảo nhân tạo thiết lập hạ tầng quan trọng cho khu TMTD, đồng thời phát triển khu du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí đẳng cấp cao và bên dưới là một thủy cung, ban đêm trở thành “viên ngọc” rực sáng trên vịnh… thì đây sẽ là điểm nhấn ấn tượng cho thành phố.Có thể nói, lấn biển để tạo quỹ đất xây dựng hạ tầng, là hoạt động đóng vai trò tất yếu để hình thành Khu TMTD thế hệ mới đúng nghĩa. Tất nhiên cần có tính toán kỹ càng trong công tác quy hoạch, nghiên cứu đánh giá, nhưng rất cần triển khai ngay để tiếp nối những nỗ lực của chính quyền Đà Nẵng thời gian qua. Đây phải là mặt trận ưu tiên nhất của Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay, chứ không thể chờ đợi thêm nữa. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bum68 chơi trên web. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bum68 chơi trên web.Trước thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới Ất Tỵ 2025, AFC có động thái mới nhắc về bóng đá Việt Nam. Trên trang mạng xã hội chính thức, cơ quan quản lý bóng đá châu Á đăng tải dòng trạng thái đầy ý nghĩa: "Bóng đá Việt 2025 - Thật "cứng" trong năm "rắn", kèm theo hình ảnh có những đội tuyển quốc gia (nam, nữ) và các CLB xuất sắc tại V-League.Chưa hết, AFC còn tặng bóng đá Việt Nam một bài "vè": "Lối chơi chắc chắn - Mạnh mẽ cứng rắn - Diện mạo tươi tắn - Gặp nhiều may mắn".Có thể nói, bóng đá Việt Nam vừa trải qua năm 2024 thành công, với đỉnh cao là chức vô địch giải bóng đá Đông Nam Á (AFF Cup 2024). Vào cuối năm 2024 âm lịch, thầy trò HLV Kim Sang-sik đã mở ra một tương lai đầy hứa hẹn, khiến cho nhiều người hâm mộ bóng đá luôn trông chờ những màn trổ tài của đội tuyển Việt Nam trong năm 2025.Trong năm mới Ất Tỵ, bóng đá Việt Nam sẽ tham dự nhiều đấu trường quan trọng. Trong đó, đội tuyển Việt Nam chinh chiến tại vòng loại Asian Cup 2027. HLV Kim Sang-sik được dự báo sẽ gặp nhiều thử thách hơn trong giai đoạn đầu của giải đấu hàng đầu châu lục, khi lực lượng bị sứt mẻ. Chân sút trụ cột Nguyễn Xuân Son dính chấn thương nặng tại AFF Cup 2024 và chắc chắn sẽ không kịp trở lại để cống hiến cho đội tuyển Việt Nam tại Asian Cup 2027, ít nhất là trong giai đoạn lượt đi của vòng bảng.Một sân chơi rất lớn nhận được sự quan tâm đặc biệt mà bóng đá Việt Nam sẽ góp mặt là Đại hội thể thao Đông Nam Á 2025. U.22 Việt Nam và đội tuyển nữ Việt Nam tranh tài tại SEA Games 33, tổ chức ở Thái Lan. Đội tuyển futsal nữ Việt Nam sẽ ra sân tại vòng chung kết futsal nữ châu Á 2025, giải đấu chắp cánh cho giấc mơ dự World Cup. Đội tuyển U.17 Việt Nam cũng so tài tại vòng chung kết U.17 châu Á 2025. ️

Truyền thông Thái Lan đưa tin, theo đề xuất của Liên đoàn Bóng đá Thái Lan (FAT) lên Tổng cục TDTT Thái Lan (SAT), quốc gia chủ nhà của SEA Games 33 muốn dành nội dung bóng đá nam cho các cầu thủ trong lứa tuổi 22. Ngoài ra, cũng theo đề xuất này, những cầu thủ ngoài 22 tuổi sẽ không được bổ sung cho các đội bóng đá nam tham dự đại hội thể thao Đông Nam Á. Sở dĩ Thái Lan muốn độ tuổi dự SEA Games 33 là lứa U.22, với mục đích đón đầu giải bóng đá U.23 châu Á năm 2026. Cần biết rằng độ tuổi tham dự nội dung bóng đá nam tại các kỳ SEA Games không hề giống nhau. Ví dụ như tại SEA Games 30 năm 2019 (được tổ chức tại Philippines) và SEA Games 31 năm 2022 (được tổ chức tại Việt Nam), độ tuổi quy định là U.23, đồng thời mỗi đội được bổ sung thêm 3 cầu thủ ngoài 23 tuổi. Nhưng đến SEA Games 32 năm 2023 được tổ chức tại Campuchia, các đội không được bổ sung những cầu thủ quá tuổi 23. Thông thường, hội đồng thể thao Đông Nam Á sẽ thông qua điều lệ các môn và các nội dung thi đấu tại SEA Games, sau khi tham khảo ý kiến của các Ủy ban Olympic của các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, theo thông lệ, tiếng nói của các nước chủ nhà của từng kỳ đại hội rất quan trọng ở những cuộc họp đồng thể thao khu vực. Chính vì thế, một khi phía chủ nhà Thái Lan đề xuất phương án sử dụng lực lượng U.22 thi đấu tại SEA Games 33, các đội bóng ở Đông Nam Á có thể bắt đầu tính toán lực lượng theo lứa tuổi trên.Việt Nam và Indonesia có sẵn lực lượng phù hợp Indonesia sẽ có lợi với đề xuất của FAT và SAT, vì Indonesia gần như sử dụng lực lượng U22 tham dự AFF Cup 2024. 22/24 cầu thủ Indonesia dự giải vô địch bóng đá Đông Nam Á nằm trong độ tuổi vừa nêu. Coi như các cầu thủ trẻ thuộc xứ sở vạn đảo đã có đợt "thử lửa" quan trọng trước SEA Games 33.Về phía bóng đá Việt Nam, cho dù lực lượng U.22 hay U.23 được quyền tham dự kỳ SEA Games sắp tới, chúng ta hầu như không thay đổi đáng kể sức mạnh. Hầu hết các cầu thủ trẻ tốt nhất của bóng đá Việt Nam đang ở độ tuổi 22, như thủ môn Trần Trung Kiên, Đoàn Huy Hoàng (cùng 22 tuổi), Cao Văn Bình (21 tuổi), hậu vệ Lê Nguyên Hoàng, Nguyễn Mạnh Hưng, Nguyễn Bảo Long (20 tuổi), Nguyễn Hồng Phúc, Hồ Văn Cường (22 tuổi), tiền vệ Khuất Văn Khang, Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Phi Hoàng (cùng 22 tuổi), tiền đạo Bùi Vĩ Hào, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Thanh Nhàn, Trần Ngọc Sơn (cùng 22 tuổi), Nguyễn Đình Bắc (21 tuổi)…Chỉ có một ít gương mặt bị loại khá đáng tiếc, nếu độ tuổi tham dự SEA Games 33 là U.22, thay vì U.23, đáng kể nhất trong số này là thủ môn Nguyễn Văn Việt (23 tuổi, đang khoác áo CLB SLNA).Với lực lượng nói trên, đội tuyển U22 Việt Nam đủ sức cạnh tranh HCV nội dung bóng đá nam tại đại hội thể thao Đông Nam Á trong năm nay. Điều đáng chú ý là lực lượng U22 Việt Nam có khá nhiều kinh nghiệm thi đấu quốc tế. Những Trung Kiên, Vĩ Hào, Khuất Văn Khang, Thái Sơn, Văn Trường, Đình Bắc, Quốc Việt đã được khoác áo đội tuyển Việt Nam ở các giai đoạn khác nhau. Trong khi đó, Đức Việt, Thanh Nhàn, Văn Bình, Nguyên Hoàng, Mạnh Hưng từng dự vòng chung kết (VCK) U.20 châu Á năm 2023, hoặc dự VCK U.23 châu Á năm 2024. So về chất lượng chuyên môn lẫn kinh nghiệm thi đấu quốc tế, các cầu thủ trẻ của bóng đá Việt Nam hiện nay không hề thua kém các cầu thủ cùng trang lứa trong khu vực. ️

Sáng 4.2, tại Hội nghị công bố các quyết định của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy về sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác cán bộ, Tỉnh ủy Quảng Ngãi công bố quyết định thành lập Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi.Tại hội nghị, ông Lữ Ngọc Bình, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi, công bố quyết định của Tỉnh ủy Quảng Ngãi về việc thành lập Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi từ ngày 4.2.Đồng thời, công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi cho ông Võ Thanh An thôi giữ chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh nhiệm kỳ 2024 - 2029; phân công và bổ nhiệm ông An giữ chức Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi kể từ ngày 4.2.Tỉnh ủy Quảng Ngãi cũng công bố quyết định phân công và bổ nhiệm bà Hà Thị Anh Thư, Phó trưởng ban thường trực Ban Dân vận Tỉnh ủy, giữ chức vụ Phó trưởng ban thường trực Ban Tuyên giáo và Dân vận.Đồng thời, bổ nhiệm ông Võ Văn Đồng, Phó trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; ông Bùi Đức Thọ, Phó trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy; bà Võ Thị Tuyết Nhung, Phó trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, giữ chức vụ Phó trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi.Tất cả các quyết định bổ nhiệm đều có thời hạn 5 năm kể từ ngày 4.2.Tỉnh ủy Quảng Ngãi cũng công bố quyết định thành lập Đảng bộ các cơ quan Đảng tỉnh Quảng Ngãi; Đảng bộ UBND tỉnh Quảng Ngãi và các quyết định về công tác cán bộ khác liên quan. Trong đó, Tỉnh ủy Quảng Ngãi chuyển 27 tổ chức cơ sở đảng và 578 đảng viên thuộc Đảng ủy khối Cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Quảng Ngãi về trực thuộc Đảng bộ các cơ quan Đảng tỉnh Quảng Ngãi. Tỉnh ủy Quảng Ngãi còn trao các quyết định nghỉ hưu cho 4 lãnh đạo của các cơ quan thuộc Tỉnh ủy Quảng Ngãi quản lý, trong đó có ông Đặng Ngọc Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi. Ngoài ra, Tỉnh ủy Quảng Ngãi còn công bố các quyết định của Tỉnh ủy và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi về việc kết thúc hoạt động của Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Tỉnh ủy, Đảng bộ Khối Cơ quan và doanh nghiệp tỉnh kể từ ngày 4.2; công bố quyết định kết thúc hoạt động của 8 đảng đoàn gồm: Đảng đoàn HĐND tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh nhiệm kỳ, Hội Văn học - nghệ thuật tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh và Hội Cựu chiến binh tỉnh Quảng Ngãi.Quyết định kết thúc 3 ban cán sự đảng cấp tỉnh gồm: Ban Cán sự đảng UBND tỉnh, Ban Cán sự đảng Viện KSND tỉnh và Ban Cán sự đảng TAND tỉnh. Các quyết định có hiệu lực từ ngày 4.2.Phát biểu tại hội nghị, bà Bùi Thị Quỳnh Vân, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi, cho biết Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và của Tổng Bí thư về việc tổng kết Nghị quyết 18 về sắp xếp tổ chức bộ máy. Bà Vân khẳng định việc thành lập các tổ chức, cơ quan nói trên là xu hướng tất yếu cho giai đoạn phát triển mới. ️

Related products